Kèo vàng bóng đá Newcastle vs Crystal Palace, 01h30 ngày 17/4: Top 3 vẫy gọi


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4: Dắt nhau vào hiệp phụ -
Khách mời chinh phục giải thưởng tiền tỷ tại Tường lửa tuần này là Hoa hậu Khánh Vân và Á hậu Lệ Hằng. Cả hai quyết tâm mang về giải thưởng cao nhất có thể để hỗ trợ cho dự án bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục và có nguy cơ bị khai thác tình dục mà Hoa hậu Khánh Vân đang thực hiện. Tường lửa mùa 2 tập 14: Khánh Vân, Lệ Hằng ôm nhau khóc vì thắng hơn 100 triệuỞ vòng thi thứ nhất, hai người đẹp dễ dàng vượt qua 5/5 câu hỏi. Tuy nhiên số tiền mang về chỉ dừng lại ở 32,5 triệu đồng do bóng rơi vào những ô có giá trị thấp. Đặc biệt là ở 2 câu hỏi đầu tiên, số tiền mà cặp đôi nhận được 22 nghìn đồng.
Hoa hậu Khánh Vân và Á hậu Lệ Hằng tại ‘Tường lửa’. Bước vào vòng thi thứ 2, Á hậu Lệ Hằng là người vào phòng băng trả lời câu hỏi. Bên ngoài sân khấu, Hoa hậu Khánh Vân thả 2 quả bóng ứng tiền đầu tiên và mang về 12,5 triệu.
Ở câu hỏi về cung điện An Định tại Huế, Lệ Hằng nhanh chóng đưa ra đáp án chính xác nhưng Khánh Vân chỉ mang về 5 nghìn đồng. Thấy người đẹp liên tiếp thả bóng vào ô này, MC Trường Giang hài hước đặt biệt danh mới cho cô là “Thánh năm nghìn”. Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019 chỉ biết cười trừ trước “kỷ lục” này của mình.
Đến 2 câu hỏi tiếp theo, Khánh Vân tiếp tục thiếu may mắn khi thả bóng. Dù trả lời chính xác cả 2 câu và nhân ba số bóng ở câu hỏi cuối nhưng số tiền mà cặp đôi mang về chỉ hơn 50 triệu đồng. Sau khi hoàn tiền, tài khoản của cả hai còn lại 70 triệu đồng.
Khánh Vân nhận biệt danh “Thánh năm nghìn” tại chương trình. Hai người đẹp bước vào vòng thi cuối với 4 quả bóng ứng tiền. Lần này, Khánh Vân may mắn hơn khi thả 2 quả vào ô 250 triệu đồng giúp số tiền nhanh chóng tăng lên thành 570 triệu đồng. Tuy nhiên, may mắn không bao lâu, Khánh Vân lại tiếp tục tạo nên những màn thả bóng kém may mắn.
Khi Lệ Hằng trả lời đúng câu hỏi: “Lâu đài Neuschwanstein là nguồn cảm hứng để Disney thiết kế lâu đài trong bộ phim nào?” (đáp án: Cô bé Lọ Lem), Khánh Vân mang về vỏn vẹn 10 nghìn đồng. Đến khi đàn chị trả lời sai câu hỏi về thành phố Việt Nam thuộc Top 100 thành phố đông khách nhất thế giới 2019 (đáp án: TP.HCM) và câu hỏi về loại hình nghệ thuật dù kê của người Khmer, Khánh Vân lại để bóng rơi vào ô 50 triệu đồng ở cả 2 câu.
Đến phần hoàn tiền, 470 triệu ban đầu cũng nhanh chóng giảm xuống khi bóng lần lượt rơi vào ô 150 triệu và 250 triệu đồng. Với kết quả này, số tiền mà cặp đôi nhận được nếu xé hợp đồng là 70.078.000 đồng. Ngược lại, nếu ký hợp đồng, hai người đẹp sẽ nhận được số tiền cao hơn là 112.547.000 đồng.
Khánh Vân, Lê Hằng ôm nhau khóc nấc khi nhận được tiền thưởng hơn 100 triệu đồng. Đối diện với Khánh Vân tại sân khấu, Á hậu Lệ Hằng nghẹn ngào cho biết cô đã rất lo lắng khi nhận được hợp đồng. Đây là dự án từ thiện mà Khánh Vân tâm huyết nên Lệ Hằng càng không muốn ra về tay trắng. Vậy nên cô quyết định ký hợp đồng. Khánh Vân không ngăn được nước mắt và chạy đến ôm đàn chị. Cô tâm sự rằng bản thân đã không may mắn ở các vòng thi nhưng nhờ quyết định đúng đắn của Lệ Hằng mà cả hai vẫn có số tiền cao nhất để hỗ trợ dự án lần này.
Thanh Uyên
Lệ Hằng dịu dàng, thanh lịch đón thu
Á Hậu Lệ Hằng được NTK Adrian Anh Tuấn lựa chọn làm gương mặt đại diện trong BST mới mang hơi hướng mùa thu.
"> -
Tiểu thuyết Số đỏ là một tác phẩm đỉnh cao trong cuộc đời sáng tác ngắn ngủi của "ông vua phóng sự đất Bắc" Vũ Trọng Phụng. Diện mạo mới của 'Số đỏ' sau gần 100 nămTác phẩm xoay quanh cuộc đời của nhân vật chính Xuân Tóc Đỏ, từ một kẻ hạ lưu bỗng chốc đổi đời, nhảy lên tầng lớp danh giá của xã hội nhờ trào lưu Âu hóa những năm đầu thế kỷ XX. Để tôn vinh một trong những danh tác tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam, Đông A đem đến cho bạn đọc một số điểm thú vị và mới mẻ trong ấn bản Số đỏ lần này.
'Số đỏ' phiên bản mới của Đông A. Bản in mới này in lại theo bản in của Lê Cường Editeur MCMXXXVIII (1938) - đây là bản Số đỏ đầu tiên được in đầy đủ và cũng là bản sách duy nhất được in khi tác giả Vũ Trọng Phụng còn sống. Ban đầu, Số đỏ được tác giả ra mắt người đọc dưới dạng truyện đăng đều kỳ trên tuần san Hà Nội Báo (từ số 40, ra ngày 7/10/1936) liên tục 16 kỳ (tương ứng với 16 chương) thì bị dừng (năm 1937, do tờ Hà Nội Báo bị cấm).
Bản in của Nhà xuất bản Lê Cường năm 1938 là bản in đầu tiên có đầy đủ 20 chương của tác phẩm. Đến năm 1946, khi tác giả đã mất được 7 năm, tác phẩm mới được in lần thứ hai bởi một nhà xuất bản khác. Điều này có nghĩa, bản in Lê Cường Editeur MCMXXXVIII (1938) là ấn bản đầy đủ đầu tiên và duy nhất có sự tham gia trực tiếp của tác giả Vũ Trọng Phụng.
Với việc làm lại bản in Lê Cường Editeur MCMXXXVIII (1938), Đông A mong muốn bạn đọc sẽ được tiếp cận một văn bản quý mà ngày nay hiếm người còn được thấy. Điều này vừa có ý nghĩa với giới sưu tầm, vừa cần thiết cho những người quan tâm, yêu mến, hoặc nghiên cứu về tác phẩm và phong cách sáng tác của Vũ Trọng Phụng.
Họa sĩ Thành Phong vẽ minh hoạ trong bản in này. Hoạ sĩ Thành Phong được đông đảo độc giả biết đến và yêu thích với các dự án truyện tranh và minh họa từ hài hước đến nghiêm túc như Thương nhớ thời bao cấp, Sát thủ đầu mưng mủ, Phê như con tê tê, Long thần tướng... Anh cũng từng hợp tác với Đông A để minh họa cho hai cuốn tiểu thuyết lịch sử là Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản.
Minh hoạ của hoạ sĩ Thành Phong. Ngoài ấn bản phổ thông, Đông A sẽ phát hành một số phiên bản đặc biệt của cuốn Số đỏ, như sau: 500 bản giới hạn, 100 bản tri ân, 105 bản đặc biệt làm thủ công, ruột in trên giấy dó, trong đó bao gồm 5 bản ký hiệu lần lượt Đ, Ô, N, G, A và 100 bản đánh số từ ĐA_001 đến ĐA_100 (20 bản chữ V đánh số từ ĐA_001 đến ĐA_010 và 10 số tự chọn khác, bọc bìa bằng da bò nhập khẩu từ châu Âu; 80 bản chữ S đánh các số còn lại, bọc bìa bằng da công nghiệp Microfiber). Cả 3 loại ấn bản trên đều có đóng dấu đỏ của Đông A dành cho người sưu tầm và chơi sách.
Đại diện Đông A cho hay, với những cố gắng trong việc thực hiện lại một bản in quý hiếm, bổ sung tranh minh họa ấn tượng, đơn vị này mong muốn sẽ góp phần vào việc đưa cuốn danh tác này trở về đúng vị trí - là một trong những cuốn sách hàng đầu của văn học Việt Nam, ít nhiều góp phần vào việc giúp bạn đọc cảm nhận được sự trân quý đối với từng con chữ của một nhà văn bậc thầy.
Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Năm 18 tuổi, ông bắt đầu bước chân vào làng văn với truyện ngắn Chống nạng lên đường đăng trên tờ Ngọ Báo. Năm 1933, trên báo Nhật Tân, ông ra mắt phóng sự Cạm bẫy người, và một năm sau tiếp tục với phóng sự Kỹ nghệ lấy Tây, gây được tiếng vang lớn trong dư luận với giọng văn châm biếm, trào phúng.
Trong chưa đầy 10 năm cầm bút, ông để lại hơn 30 truyện ngắn, 9 tập tiểu thuyết, 9 tập phóng sự, 7 vở kịch cùng hàng trăm bài báo, bài phê bình và tranh luận văn học, nổi tiếng nhất trong số đó phải kể đến các tiểu thuyết Số đỏ và Giông tố. Người đương thời xưng tụng ông là “vua phóng sự đất Bắc” và là “Balzac của Việt Nam”. Năm 1939, ông qua đời bởi căn bệnh lao phổi trong tình trạng nghèo túng khi mới 27 tuổi.
Tình Lê
Đọc 'Sống đủ' để hiểu thế nào là 'đủ'
'Sống đủ' là cuốn sách chia sẻ những quan sát cá nhân và các câu chuyện miêu tả một lối sống xanh lành của nước Nhật truyền thống nhưng đã bị phai mờ.
"> -
Diện mạo mới của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt NamDự án xây mới Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang được triển khai trên đường Đại Lộ Thăng Long, tại phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội. Dự án xây dựng trên khu đất có diện tích 74,3 ha, trong đó diện tích sử dụng khoảng 38,66 ha, được thiết kế theo phong cách hiện đại với 4 tầng nổi và một tầng bán âm. Thượng tá Lê Vũ Huy - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam cho biết, dự án sau khi hoàn thành sẽ trưng bày 8 chuyên đề, 7 bộ sưu tập và 12 chuyên ngành quân sự của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bên ngoài tòa nhà sẽ có các công trình phục dựng quân sự, trưng bày các vũ khí lớn... Ở giai đoạn 1, bảo tàng sẽ trưng bày 6 chủ đề về tiến trình lịch sử, giới thiệu về lịch sử quân sự Việt Nam từ thời Hùng Vương dựng nước tới thời đại Hồ Chí Minh. Diện mạo mới của bảo tàng đang dần lộ diện. Dự án bao gồm hệ thống thang bộ, thang máy, hệ thống chiếu sáng được thiết kế hài hòa với chiếu sáng kiến trúc công trình và ánh sáng tự nhiên, sử dụng hệ thống thiết bị đa phương tiện kết hợp với hệ thống âm thanh định hướng để khách tham quan có thể tự do tương tác, đem lại trải nghiệm mới mẻ. Theo kế hoạch, 30/6/2024 dự án giai đoạn một cơ bản sẽ hoàn thành và thực hiện công tác chuẩn bị để cuối năm 2024 có thể vận hành, khánh thành, đưa vào hoạt động, phục vụ công chúng trong nước và quốc tế. Hiện tại, một số hiện vật như máy bay, xe tăng... đã được vận chuyển đến Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới. Phối cảnh 3D của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sau khi được hoàn thành. Khi bảo tàng được đưa vào hoạt động, chắc chắn, nơi đây là địa chỉ văn hóa, thiết chế văn hóa đa năng, tổng hợp, đặc biệt quan trọng của Việt Nam. (Theo Tiền Phong)
">